Tóm tắt câu hỏi:
Xin chào luật sư! Tôi xin luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi là một giáo viên,trong một lần uống rượu say tôi có gọi một em học sinh nữ xuống phòng, nhưng mới chỉ cầm tay và xoa má, chứ chưa làm chuyện gì cả.
Xin chào luật sư! Tôi xin luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi là một giáo viên,trong một lần uống rượu say tôi có gọi một em học sinh nữ xuống phòng, nhưng mới chỉ cầm tay và xoa má, chứ chưa làm chuyện gì cả.
Thế nhưng hiệu trưởng của trường đã dọa tôi là sẽ đưa sự việc của tôi xuống phòng giáo dục, đồng chí ấy ép tôi phải viết bản kiểm điểm và bản tường trình, bên cạnh đó cũng đã cho em học sinh nữ kia viết bản tường trình (em học sinh nữ năm nay 15 tuổi).
Trong khi đó đã nhờ một người cháu nói với tôi phải mua 5 chỉ vàng, kèm theo cả hóa đơn đỏ mang lên cho cô hiệu trưởng đó thì mới chịu bỏ qua cho tôi và sẽ không đưa sự việc của tôi xuống phòng giáo dục. Cho đến bây giờ vẫn còn những lời nói xúc phạm tôi, đe dọa đuổi tôi ra khỏi nhà trường. Tôi mong các luật sư tư vấn giúp tôi. Nếu sự việc của tôi bị đưa ra luật pháp thì như thế nào, tôi có phải ra khỏi nghành hay bị truy tố pháp luật hay không? Còn đối với việc bà ấy có lời nói đe dọa, xúc phạm thì tôi phải làm thế nào? Xin kính mong các luật sư tư vấn giúp cho tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Luật sư tư vấn:
Câu hỏi của bạn, luật sư xin tư vấn như sau:
Thứ nhất, trường hợp của anh có thể bị xử lí kỉ luật theo Quyết định số 16/2008 của Bộ giáo dục và đào tạo về Ban hành quy định về đạo đức nhà giáo. Trường hợp của anh chưa đến mức xử phạt ra khỏi ngành hay bị truy tố pháp luật.
Điều 6 về Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo quy định như sau:
“1. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà đối với người học và nhân dân.
2. Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.
3. Không trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, học tập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp.
4. Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học, đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và người khác.
5. Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định.
6. Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong công sở, trong trường học và nơi không được phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường.
7. Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp, trong khi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi.
8. Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thể và trong sinh hoạt tại cộng đồng.
9. Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nội dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.
10. Không trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không đi muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp của nhà trường.
11. Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như : cờ bạc, mại dâm, ma tuý, mê tín, dị đoan; không sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy, độc hại.”
Như vậy, anh có thể bị xử lý theo các khoản 4 và khoản 6 của Điều 6 Quyết định 16/2008 của Bộ giáo dục và đào tạo về hành vi của mình.
Thứ hai, hiệu trưởng nơi anh làm việc có hành vi xúc phạm và đe dọa anh là vi phạm quy định của pháp luật. Đối với vấn đề này, anh có thể yêu cầu Hiệu trưởng không được có hành vi xúc phạm danh dự và nhận phẩm của anh nữa. Nếu trong trường hợp Hiệu trưởng vẫn có hành vị xúc phạm đe dọa anh thì anh có thể làm đơn gửi đến cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết.
Trong khi đó đã nhờ một người cháu nói với tôi phải mua 5 chỉ vàng, kèm theo cả hóa đơn đỏ mang lên cho cô hiệu trưởng đó thì mới chịu bỏ qua cho tôi và sẽ không đưa sự việc của tôi xuống phòng giáo dục. Cho đến bây giờ vẫn còn những lời nói xúc phạm tôi, đe dọa đuổi tôi ra khỏi nhà trường. Tôi mong các luật sư tư vấn giúp tôi. Nếu sự việc của tôi bị đưa ra luật pháp thì như thế nào, tôi có phải ra khỏi nghành hay bị truy tố pháp luật hay không? Còn đối với việc bà ấy có lời nói đe dọa, xúc phạm thì tôi phải làm thế nào? Xin kính mong các luật sư tư vấn giúp cho tôi.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Luật sư tư vấn:
Câu hỏi của bạn, luật sư xin tư vấn như sau:
Thứ nhất, trường hợp của anh có thể bị xử lí kỉ luật theo Quyết định số 16/2008 của Bộ giáo dục và đào tạo về Ban hành quy định về đạo đức nhà giáo. Trường hợp của anh chưa đến mức xử phạt ra khỏi ngành hay bị truy tố pháp luật.
Điều 6 về Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo quy định như sau:
“1. Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; không gây khó khăn, phiền hà đối với người học và nhân dân.
2. Không gian lận, thiếu trung thực trong học tập, nghiên cứu khoa học và thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục.
3. Không trù dập, chèn ép và có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho những hành vi tiêu cực trong giảng dạy, học tập, rèn luyện của người học và đồng nghiệp.
4. Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người học, đồng nghiệp, người khác. Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của đồng nghiệp và người khác.
5. Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định.
6. Không hút thuốc lá, uống rượu, bia trong công sở, trong trường học và nơi không được phép hoặc khi thi hành nhiệm vụ giảng dạy và tham gia các hoạt động giáo dục của nhà trường.
7. Không sử dụng điện thoại di động và làm việc riêng trong các cuộc họp, trong khi lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi.
8. Không gây bè phái, cục bộ địa phương, làm mất đoàn kết trong tập thể và trong sinh hoạt tại cộng đồng.
9. Không được sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến những nội dung trái với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước.
10. Không trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không đi muộn về sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp của nhà trường.
11. Không tổ chức, tham gia các hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như : cờ bạc, mại dâm, ma tuý, mê tín, dị đoan; không sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy, độc hại.”
Như vậy, anh có thể bị xử lý theo các khoản 4 và khoản 6 của Điều 6 Quyết định 16/2008 của Bộ giáo dục và đào tạo về hành vi của mình.
Thứ hai, hiệu trưởng nơi anh làm việc có hành vi xúc phạm và đe dọa anh là vi phạm quy định của pháp luật. Đối với vấn đề này, anh có thể yêu cầu Hiệu trưởng không được có hành vi xúc phạm danh dự và nhận phẩm của anh nữa. Nếu trong trường hợp Hiệu trưởng vẫn có hành vị xúc phạm đe dọa anh thì anh có thể làm đơn gửi đến cơ quan có thẩm quyền để được giải quyết.
------------------------------
Chú ý: Bài viết trên có trích dẫn một số quan điểm pháp lý, các quy định của pháp luật, ý kiến tư vấn pháp lý của các chuyên gia, luật sư và chuyên viên tư vấn. Tuy nhiên tất cả các ý kiến và quy định trích dẫn chỉ mang tính tham khảo. Các văn bản pháp luật được dẫn chiếu có thể đã hết hiệu lực hoặc đã được thay thế tại thời điểm tham khảo bài viết. Bạn đọc tham khảo bài viết, người truy cập, khách hàng…không được coi đó là ý kiến pháp lý chính thức để vận dụng vào các trường hợp cụ thể. Để có được ý kiến pháp lý cho từng trường hợp một các chính xác nhất, vui lòng liên hệ với chúng tôi:
TRUNG TÂM TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NHÀ NƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH
715 Trần Hưng Đạo - Thành phố Quy Nhơn - Bình Định
Rất mong nhận được sự hợp tác cùng Quý khách hàng!
Trân trọng./.
Ông: Huỳnh Văn Chưa - Giám đốc Trung tâm
0 nhận xét:
Đăng nhận xét